Bệnh lý bàn chân bẹt và cách trị liệu
PHÒNG TẬP VLTL - PHCN
CÔNG THÀNH BP
HỘI CHỨNG BÀN CHÂN BẸT
50% TRẺ EM CÓ NGUY CƠ MẮC PHẢI
- BÀN CHÂN BẸTlà tật dị dạng do lòng bàn chân không có hình vòm như bình thường, cung dọc của bàn chân bị sụp xuống, toàn bộ gan chân tiếp xúc với mặt đất.
- Là DỊ TẬT khá phổ biến,
- 50% trẻ em mắc tật bàn chân bẹt
- Thông thường trẻ dưới 2 tuổi đều có bàn chân bẹt. Từ 3 tuổi trở lên, các vòm bàn chân bắt đầu được hình thành.
- Để lại nhiều di chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ ngay từ nhỏ và cả khi trưởng thành
I.NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG BÀN CHÂN BẸT
- Bất thường bẩm sinh
- Giãn hoặc rách gân cơ chằng sau.
- Gãy xương
- Một số bệnh lý như thấp khớp
- Một số bệnh lý liên quan đến thần kinh
- Béo phì, tiểu đường, cao tuổi và mang thai cũng là những yếu tố làm tăng nguy cơ bàn chân bẹt.
II, CHỨNG BÀN CHÂN BẸT LÀ NGUYÊN NHÂN:
1/ Gây ra nhiều BẤT LỢI cho hệ vận động của trẻ khi còn nhỏ và cả lúc trưởng thành
2/ Gây BIẾN DẠNG hệ xương khớp: Bàn chân sấp quá mức, gót chân vẹo ngoài làm thay đổi toàn bộ trục chi dưới, dẫn đến cẳng chân xoay trong và đầu gối di chuyển vào trong. Khớp háng cũng bị ảnh hưởng xoay trong, làm cho khung chậu nghiêng về trước.
3/ Làm LỆCH TRỤC CỘT SỐNG khiến trẻ ĐAU NHỨC LIÊN TỤC, KÉO DÀI: đau nhức khớp như khớp cổ chân, bàn chân, khớp gối, khớp háng, làm biến dạng, vẹo cột sống, đau lưng, cổ…ngay từ khi còn nhỏ và tăng dần theo thời gian
4/ Dẫn đến CẤU TRÚC BẤT THƯỜNG ở ngón chân cái của trẻ (ngón cái bị đẩy về phía ngón sát bên), tăng nguy cơ bị gai gót chân, viêm cân gan chân... khi trưởng thành
5/ Khiến DÁNG ĐI XẤU bước chân trẻ nặng nề, không tự tin, hay vấp ngã và thành dị tật khi trưởng thành.
6/ Gây STRESS: trẻ thường xuyên cáu gắt, mệt mỏi, biếng ăn… do cơ thể luôn trong tình trạng không cân bằng
7/ Làm CHẬMQUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT.
III.CẦN PHÁT HIỆN SỚM
Vì trẻ nhỏ không tự phát hiện được sự bất thường từ bàn chân của mình nên cha mẹ hoặc người chăm sóc đóng vai trò đặc biệt quan trọng giúp trẻ tránh được dị tật ngay từ bé.
Khi được phát hiện sớm, việc áp dụng phương pháp Thần Kinh Cột Sống trị liệu không mổ, VẬT LÝ TRỊ LIỆU với đế giày chỉnh hình y khoa để “chỉnh từng milimet” được xem như giải pháp hiệu quả nhất.
Trẻ ở độ tuổi từ trên 2 tới 7-8 tuổi đi đế giày chỉnh hình y khoa theo chỉ định của bác sĩ sẽ tự điều chỉnh được cấu trúc bàn chân trở về vị trí cân bằng mong muốn.
- Vậy VẬT LÝ TRỊ LIỆU giúp gì cho con bạn?
Việc áp dụng phương pháp trị liệu VẬT LÝ TRỊ LIỆU không phẫu thuật được xem như giải pháp hiệu quả nhất nhưng cũng vô cùng đơn giản, dùng để điều chỉnh các dị tật bàn chân ở trẻ em.
- Không phẫu thuật
- Không gây đau đớn
- Tiết kiệm chi phí
- Chính xác từng milimet với chỉ số , cấu trúc bàn chân của từng trẻ
- Trực tiếp điều chỉnh cấu trúc vòm chân của trẻ theo lộ trình riêng do KTV VẬT LÝ TRỊ LIỆU
- KTV VẬT LÝ TRỊ LIỆU điều trị những biến chứng có thể do bàn chân bẹt gây ra.
- Hạn chế tối đa những ảnh hưởng do bàn chân bẹt, và cả những ảnh hưởng kéo theo như đau khớp chân, đau lưng, đau gối…
- Giúp trẻ không té ngã, không mặc cảm với dáng đi bất thường
- BÀI TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU:
Bài tập 1: Tư thế ngồi như hình, đặt hai bàn chân dưới sàn, sau đó ngữa bàn chân mà vẫn tựa gót dưới sàn. Sau đó, co quắp nhanh các ngón chân. Nhớ giữ gót chân ở sàn. Tập 20 lần |
|
Bài tập 2: Ngồi tư thế thẳng lưng, xoay hai lòng bàn chân vào trong áp vào nhau, gót chạm sàn nhưng phần mũi chân không được chạm sàn.Khi làm như vậy, hai đầu gối phải được kẹp gần nhau.Giữ trong 20 giây, làm 10 lần |
|
Bài tập 3:
|
|
Bài tập 4:
|
|
Bài tập 5:
|
|
Bài tập 6:
|
|
Bài tập 7:
|
|
Bài tập 8:
|
|
Bài tập9:
|
|
Bài tập10:
|
|
Bài tập11:
|
|
Bài tập 12:
|
|
Bài tập 13:
|
|
Bài tập 14:
|
|
Bài tập 15:
|
|
Bài tập 16:
|
* CHÚ Ý : Nhớ tập thêm ở nhà 2 -3 lần.
- Các bài tập bàn chân bẹt là một phần quan trọng trong chương trình trị liệu bàn chân bẹt, giúp mạnh gân cơ bàn chân, điều chỉnh giảm chuyển động xoay cuộn vào trong hay còn gọi là quay sấp của mắt cá, cùng với dụng cụ đế lót giày thích hợp, giày dép nâng đỡ vòm nhằm thúc đẩy tính linh hoạt cho đôi chân.
HÃY YÊU CON ĐÚNG CÁCH
Việc phát hiện và điều trị cho trẻ có ý nghĩa giống như bạn kiến tạo cho trẻ một cấu trúc cơ thể vững chắc, ngăn ngừa các bệnh vềhệ xương, khớp, cột sống mà trẻ có nguy cơ cao hơn hẳn những đứa trẻ bình thường, nhất là giải thoát cho trẻ khỏi sự mặc cảm về dáng đi bất thường của mình, giúp trẻ tự tin vững bước thành công trong cuộc sống.
--------//--------
Phát triển bình thường ở trẻ em:
* < 1 tuổi: gối vẹo trong 100-150.
* 1-2 tuổi: giảm dần và đến 2 tuổi thì chân thẳng.
* 2-4 tuổi: gối vẹo ngoài dần đến 100, sau đó giảm dần.
* 7-13 tuổi: gối ổn định dần, có thể vẹo ngoài 50 .